Thời gian làm việc: 7h30 - 22h30 mỗi ngày

Bác sĩ đang yêu cầu chát với bạn !

Lượt xem: 15003
Lượt like: 10023
Chia sẻ: 201
BS. Nam Khoa

BS. Nam Khoa

Chuyên khoa

Nơi công tác

Khoa khám bệnh & Nội khoa - Phòng khám Phòng Khám Đa Khoa - Bắc ninh

Điểm trung bình: 9/10 (874 lượt đánh giá)
Bị giang mai khi mang thai có sao không?

Bị giang mai khi mang thai có sao không? Đối với thai phụ thì bất cứ bệnh lý nào xuất hiện cũng dễ gây ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe. Giang mai là một bệnh xã hội thường lây truyền qua đường tình dục. Giang mai được đánh giá là rất nguy hiểm chỉ đứng sau AIDS.

Mối nguy từ bệnh giang mai

Không phải tự nhiên mà bệnh giang mai được đánh giá là nguy hiểm nhất chỉ đứng sau AIDS. Đây là căn bệnh đã có tuổi đời rất lâu trong lịch sử. Số lượng người mắc giang mai mà biến chứng là không hề nhỏ trong lịch sử bệnh. Người mắc bệnh giang mai phải trải qua 4 giai đoạn khác nhau.

Cụ thể người mắc bệnh giang mai giai đoạn 1 và 2 và giang mai tiềm ẩn thời gian ngắn dễ lây bệnh. Tuy nhiên những giai đoạn đầu bệnh lại không có biến chứng. Chính vì thế nên người mắc bệnh hoàn toàn không lo lắng biến chứng. Lúc này mối nguy chủ yếu ảnh hưởng tới người xung quanh.

Giang mai giai đoạn tiềm ẩn muộn là thời kỳ xoắn khuẩn gây độc tính tàn phá cơ thể. Chính vì vậy người mắc bệnh có nguy cơ biến chứng rất cao. Khi đã biến chứng thì là quá muộn để điều trị bởi gần như không khắc phục được nữa. Cách duy nhất là người bệnh tiến hành thăm khám giang mai sớm để tránh ảnh hưởng sức khỏe.

Những biến chứng có thể là gây đi lại khó khăn, bại liệt, rối loạn ý thức, giảm trí nhớ, phình mạch máu, u động mạch, tổn thương nội tạng, đột quỵ… Hay nặng nề nhất thì là gây tử vong. Những biến chứng này khó mà khắc phục nổi kể cả có diệt hết xoắn khuẩn giang mai.

Bị giang mai khi mang thai có sao không?

Đối với người đang mang thai mà mắc giang mai thì có ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe. Cụ thể chị em phụ nữ sẽ phải chịu tất cả những biến chứng nặng nề tới sức khỏe.

Biến chứng giang mai tới mẹ bầu

Do sức khỏe của mẹ bầu vào giai đoạn thai kỳ yếu ớt hơn nên cũng dễ bị biến chứng hơn. Cụ thể đối với người mắc bệnh là bà bầu thì nguy cơ biến chứng sẽ cao hơn. Xoắn khuẩn sẽ xâm nhập nhanh chóng hơn do bà bầu đề kháng kém hơn người bình thường.

Bà bầu cũng có thể lây lan cho người khác không hề thua kém gì người bình thường. Vào những thời kỳ bệnh biểu hiện thì khả năng lây lan càng mạnh hơn. Vì thế mẹ bầu vào giai đoạn đầu thì không nguy hiểm nhiều tới sức khỏe. Nếu không phát hiện kịp thời thì về sau giang mai cũng tổn thương nặng nề.

Đặc biệt là giang mai có thể khiến mẹ bầu bị sảy thai, sinh non và nguy cơ thai lưu. Đây là những tác động nặng nề rất nguy hiểm đối với sức khỏe mẹ. Nhất là thai lưu cần được khắc phục kịp thời nếu không mẹ có thể bị rong kinh, băng huyết cực nguy hiểm.

Biến chứng tới thai nhi

Một trong những con đường lây nhiễm giang mai là lây từ mẹ sang cao. Vậy bị giang mai khi mang thai có sao không? Đối với thai nhi thì đây là tình trạng rất nguy hiểm. Thai nhi trong thai kỳ có thể bị lây nhiễm do xoắn khuẩn xâm nhập vào trong nước ối.

Khi thai nhi bị xoắn khuẩn xâm nhập sẽ gây ra cực kỳ nhiều biến chứng. Dù không sảy thai, không lưu thai, không sinh non thì cũng bị tổn hại. Có rất nhiều bệnh lý có thể xảy ra với trẻ bị giang mai bẩm sinh. Dù trẻ sinh ra khỏe mạnh thì cũng có khả năng phát bệnh giang mai trong từ vài tháng hay vài năm đầu đời.

Giang mai khiến cho trẻ bị tổn hại nặng nề, thậm chí có những biến chứng như mù lòa, điếc, tổn thương thần kinh, biến dạng xương, răng… Nếu trẻ không được điều trị thì có rất nhiều nguy cơ tới sức khỏe. Vì thế đa phần bác sĩ khuyên thai phụ tiến hành điều trị dự phòng giang mai cho trẻ.

Nguy cơ lây nhiễm cho người xung quanh

Mẹ bầu mắc giang mai cũng cần điều trị cho cẩn thận và được chăm sóc để tránh lây lan. Người mắc bệnh giang mai là nguồn gây bệnh rất lớn cho những người xung quanh. Nhất là trong những giai đoạn đầu khi mà giang mai biểu hiện ngoài da. Xoắn khuẩn tồn tại trong dịch và máu nên chỉ cần vết thương hở là lây rất dễ dàng. Thậm chí một số đồ đạc cá nhân của mẹ bầu cũng có thể là nguyên nhân gây bệnh.

Bị giang mai khi mang thai phải làm gì?

Nếu chị em lo lắng về mặt sức khỏe thì hãy tới thăm khám đều đặn. Đồng thời hỏi xin ý kiến bác sĩ về phương pháp điều trị và phòng tránh lây lan. Bị giang mai nếu không chữa thì sẽ có nguy cơ ảnh hưởng nặng nề. Việc đi khám định kỳ là cách duy nhất để điều trị hoặc tránh khỏi các biến chứng đó.

Người bị giang mai khi mang thai thì mối lo lớn nhất thường là sức khỏe mẹ và thai nhi. Hãy theo ý kiến của bác sĩ để điều trị cho hiệu quả chính xác nhất. Không nên quá lo lắng thì việc điều trị có thể không hiệu quả và càng tổn thương nặng nề hơn.

Nếu cần lời khuyên bị giang mai khi mang thai có sao không hay cần làm gì thì người bệnh hãy đến các phòng khám chuyên khoa giang mai để được tư vấn rõ. Có thể liên hệ phòng khám đa khoa Bắc Ninh vì đây là cơ sở chuyên khoa bệnh.

Ngoài ra nếu cần thăm khám gì thêm hãy gọi tới hotline của Tư vấn sức khỏe 24h. Hoặc để lại số điện thoại sẽ được gọi lại để giải đáp tận tình tỉ mỉ.

Trên đây là một số chia sẻ của chúng tôi về bệnh, nếu bạn còn bất cứ thắc mắc nào xin vui lòng liên hệ Hotline: 0865.776.663 hoặc tìm đến địa chỉ phòng khám tại Lý Anh Tông, Phường Võ Cường, Thành Phố Bắc Ninh, để được tư vấn kịp thời

Click tư vấn
Người tham vấn : CEO
Ngày viết : 20/10/2020
Tên gọi khác:
Thuộc khoa bệnh:
Phát sinh nhiều đối tượng:
Nguyên nhân thường gặp:
Nếu bài đọc hữu ích đừng quên chia sẻ nhé!
Phòng Khám Đa khoa - Bắc Ninh

Phòng Khám Đa khoa - Bắc Ninh

Số điện thoại

Địa chỉ

Lý Anh Tông, Phường Võ Cường, Thành Phố Bắc Ninh


Nhập số điện thoại để được tư vấn
× KM