Thời gian làm việc: 7h30 - 22h30 mỗi ngày

Bác sĩ đang yêu cầu chát với bạn !

Lượt xem: 52386
Lượt like: 10023
Chia sẻ: 201
BS. Nam Khoa

BS. Nam Khoa

Chuyên khoa

Nơi công tác

Khoa khám bệnh & Ngoại khoa - Phòng Khám Đa Khoa - Bắc ninh

Điểm trung bình: 8/10 (989 lượt đánh giá)
Sa búi trĩ là gì? Dấu hiệu nhận biết và cách chữa trị

Một triệu chứng điển hình khác ngoài chảy máu hậu môn, ngứa rát hậu môn của bệnh trĩ là sa búi trĩ. Tình trạng này nếu không được chữa trị kịp thời gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt, để bị nhiễm trùng thì rất có thể dẫn tới ung thư trực tràng. Vì thế, chúng ta cần nắm vững kiến thức về sa búi trĩ để có thể nhận biết bệnh cũng như giữ cho bản thân có một sức khỏe tốt. Để làm được điều ấy thì hãy cùng chúng tôi theo dõi những thông tin trong bài viết dưới đây của các chuyên gia sức khỏe 24h

Sa búi trĩ là gì?

Sa búi trĩ còn có tên gọi khác là bệnh lòi dom hay lòi búi trĩ, đó là hiện tượng búi trĩ lòi ra ngoài khi chúng phát triển. Tình trạng này xảy ra cho thấy bệnh trĩ đã diễn biến phức tạp hơn, nặng hơn.

Nó có thể xuất hiện bên trong hoặc bên ngoài hậu môn, và xuất hiện với tình trạng bệnh lý ở cấp độ trung bình đến nặng. Hiện tượng này khiến người bệnh luôn cảm thấy bức bối, khó chịu, gây khó khăn cho các hoạt động sinh hoạt thường ngày.

Nguyên nhân gây lên tình trạng sa búi trĩ

Nguyên nhân gây lên sa búi trĩ là do bệnh trĩ không được điều trị kịp thời, để trĩ phát triển đến giai đoạn nặng hơn khiến búi trĩ thò ra ngoài và sa xuống. Ngoài ra, một số nguyên nhân khác làm cho búi trĩ bị sa ra ngoài là:

  • Việc rặn đẻ không đúng cách trong quá trình thai sản đối với phụ nữ mang thai và chuyển dạ, làm tăng áp lực lên ổ bụng làm búi trĩ sa ra ngoài.
  • Bị táo bón sau sinh với tần suất thường xuyên, khi mót rặn làm đẩy búi trĩ ra ngoài.
  • Đứng hay ngồi quá lâu trong một thời gian dài tạo áp lực lên toàn bộ cơ thể, áp lực này xuống đến vùng hậu môn trực tràng sẽ khiến búi trĩ sa.

Triệu chứng nhận biết sa búi trĩ

Sa búi trĩ thường được gặp khi trĩ ở cấp độ 2 trở đi đối với cả trĩ nội và trĩ ngoại. Tuy nhiên đối với từng loại trĩ thì sẽ có những triệu chứng khác nhau. Hơn nữa, ở từng giai đoạn của mỗi loại trĩ lại có những dấu hiệu nhận biết khác nhau.

Triệu chứng sa búi trĩ ở trĩ nội

Trĩ nội thì búi trĩ nằm trong ống hậu môn, ở cấp độ 1 của trĩ nội, búi trĩ mới bắt đầu hình thành do đó phải khi sang cấp độ 2 trở đi búi trĩ phát triển, có dấu hiệu sa ra ngoài hậu môn thì lúc ấy sa búi trĩ mới có triệu chứng rõ ràng

  • Trĩ nội độ 2: búi trĩ phát triển và có kích thước to hơn. Ở cấp độ 2 búi trĩ chỉ sa ra ngoài khi người bệnh thực hiện công việc nặng hay đi đại tiện. Nhưng cấp độ này búi trĩ vẫn có thể tự thụt vào
  • Trĩ nội độ 3: búi trĩ phình to, phát triển mạnh. Búi trĩ lúc này có thể sa bất kỳ khi nào. Ở cấp độ này, búi trĩ không tự thụt vào được mà phải dùng tay ấn vào.
  • Trĩ nội độ 4: búi trĩ ở cấp độ này phát triển mạnh mẽ nhất. Khi bị sa ra ngoài có thể gây nhiễm trùng và tạo thành biến chứng.

Dấu hiệu sa búi trĩ ở trĩ ngoại

Trĩ ngoại thì búi trĩ hình thành ở dưới lớp da mỏng ở bên ngoài rìa hậu môn. Đối với trĩ ngoại thì người bệnh có thể sờ và nhìn thấy búi trĩ.

  • Trĩ ngoại trường hợp nhẹ: búi trĩ ở giai đoạn này mới hình thành nên dùng tay có thể đẩy búi trĩ thụt lại
  • Ở trường hợp nặng: búi trĩ ngoại ở giai đoạn nặng sa hoàn toàn ra ngoài dùng tay cũng khó đẩy được vào trong.

Cách điều trị sa búi trĩ

Có nhiều cách điều trị sa búi trĩ. Tuy nhiên tùy vào từng cấp độ, bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh sử dụng phương pháp điều trị nào. Cho đến thời điểm hiện tại, có 3 hình thức điều trị sa búi trĩ: phương pháp dân gian, phương pháp nội khoa và ngoại khoa.

Chữa trị bệnh trĩ bằng phương pháp dân gian

Phương pháp điều trị sa búi trĩ theo dân gian thường được sử dụng trong những trường hợp tình trạng còn nhẹ. Ưu điểm của phương pháp này là an toàn, lành tính, không gây bất kỳ tổn thương nào. Một số loại cây để trị sa búi trĩ: rau diếp cá, hoa thiên lý, cây lá bỏng. Dùng kết hợp những loại cây này với muối, xay nhuyễn hoặc giã nhỏ rồi lọc lấy nước. Sử dụng nước đó để rửa hậu môn hàng ngày. Cách này sẽ làm dịu những triệu chứng ngứa ngáy, đau rát do sa búi trĩ gây ra. Nhược điểm của phương pháp này là phải điều trị trong thời gian dài.

Chữa sa búi trĩ bằng phương pháp nội khoa

Đối với những trường hợp sa búi trĩ ở giai đoạn nhẹ như cấp độ 1 hoặc cấp độ 2, bác sĩ sẽ cho người bệnh sử dụng thuốc kháng sinh để đặt hoặc uống, làm búi trĩ teo đi. Đối với sa búi trĩ cấp độ 3,4 thì tình trạng đã nặng hơn, sử dụng thuốc tây không còn tác dụng. Một số loại thuốc Tây chống viêm, chống phù nề sẽ có tác dụng làm co búi trĩ. Tuy nhiên người bệnh phải sử dụng theo chỉ định của bác sĩ, không được dùng ngắt quãng hoặc không đúng chỉ định và cần kiên trì sử dụng trong thời gian dài mới có hiệu quả. Hơn nữa, phương pháp này không thể điều trị triệt để và dễ gây ra tác dụng phụ.

Phương pháp ngoại khoa – biện pháp điều trị sa búi trĩ triệt để

Thông thường, bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật để điều trị sa búi trĩ ở giai đoạn nặng như cấp độ 3,4. Tuy nhiên, nếu người bệnh ở trường hợp nhẹ muốn điều trị bằng biện pháp này thì cũng được đồng tình. Hiện nay, phòng khám đa khoa Bắc Ninh đang sử dụng 2 phương pháp điều trị sa búi trĩ với những ưu điểm vượt trội, khắc phục được những nhược điểm của các phương pháp truyền thống, đó là kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT và PPH.

Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT

HCPT là từ viết tắt của kỹ thuật điều trị bệnh hậu môn bằng sóng cao tần. Lợi dụng nguyên lý sản sinh nhiệt của điện trường dưới hình thức sóng cao tần. Thông qua sóng cao tần làm các cơ quan bên trong lỗ rò mang nguyên tử ion điện và ion lưỡng cực sản sinh nhiệt nội sinh. Ion thuốc trong thời gian ngắn có thể thuận lợi thâm nhập tổ chức gốc rễ gây bệnh, dựa trên sóng tần số 48000 mỗi giây tạo hiệu quả từ tính trên các búi trĩ gốc rễ có hiệu quả cao trong các bệnh về hậu môn trực tràng như làm mất nước tức thì, khô lại, thu hẹp, protein đông tụ, co thắt mạch máu, búi trĩ rụng tự nhiên.

Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu PPH

Kỹ thuật điều trị PPH còn có tên gọi là “ Kỹ thuật thắt vùng niêm mạc búi trĩ ”, đây là một kỹ thuật mới dựa trên nhận thức lý luận mới trong việc điều trị bệnh trĩ do bệnh ở hậu môn gây nên. Quá trình phẫu thuật sẽ cắt bỏ vòng đai niêm mạc trực tràng, đồng thời sẽ tiến hành cố định làm khôi phục vị trí các tổ chức bị sa xuống.

Bên cạnh đó sẽ tiến hành thắt chặn các tĩnh mạch cung cấp máu đến búi trĩ từ đó đạt được mục đích khôi phục tình trạng bình thường. Thời gian phẫu thuật chỉ mất khoảng 30 phút, do các tuyến niêm mạc trực tràng chịu ảnh hưởng của dây thần kinh nội tạng nên sau phẫu thuật bệnh nhân sẽ không có cảm giác đau đớn.

Ưu điểm của 2 phương pháp này:

  • Độ chính xác cao, ít xâm lấn
  • Thời gian thực hiện và thời gian hồi phục nhanh
  • Ít đau, ít chảy máu
  • Ngăn chặn nguy cơ tái phát triệt để

Trên đây là những chia sẻ về sa búi trĩ là gì? Đồng thời chỉ ra nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa trị cho người bệnh. Hy vọng với những chia sẻ ấy, bạn đọc có thể nắm thêm một kiến thức y khoa, giúp cơ thể phát hiện và ngăn chặn bệnh sớm. Nếu còn điều gì thắc mắc xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua khung chat tư vấn bên dưới đây để các bác sĩ chuyên khoa tư vấn bệnh trĩ miễn phí cho bạn. Chúc các bạn luôn khỏe mạnh.

Trên đây là một số chia sẻ của chúng tôi về bệnh, nếu bạn còn bất cứ thắc mắc nào xin vui lòng liên hệ Hotline: 0865.776.663 hoặc tìm đến địa chỉ phòng khám tại Lý Anh Tông, Phường Võ Cường, Thành Phố Bắc Ninh, để được tư vấn kịp thời

Click tư vấn
Người tham vấn : Đặng Mỹ
Ngày viết : 25/03/2021
Tên gọi khác:
Thuộc khoa bệnh:
Phát sinh nhiều đối tượng:
Nguyên nhân thường gặp:
Nếu bài đọc hữu ích đừng quên chia sẻ nhé!
Phòng Khám Đa khoa - Bắc Ninh

Phòng Khám Đa khoa - Bắc Ninh

Số điện thoại

Địa chỉ

Lý Anh Tông, Phường Võ Cường, Thành Phố Bắc Ninh


Nhập số điện thoại để được tư vấn
× KM