Thời gian làm việc: 7h30 - 22h30 mỗi ngày

Bác sĩ đang yêu cầu chát với bạn !

Lượt xem: 9488
Lượt like: 10023
Chia sẻ: 201
BS. Nam Khoa

BS. Nam Khoa

Chuyên khoa

Nơi công tác

Khoa khám bệnh & Ngoại khoa - Phòng Khám Đa Khoa - Bắc ninh

Điểm trung bình: 9/10 (300 lượt đánh giá)
Tìm hiểu bệnh trĩ ngoại

Bệnh trĩ ngoại là một trong những bệnh hậu môn trực tràng hay gặp nhất ở nhiều lứa tuổi khác nhau nhất là những người cao tuổi. Bệnh trĩ ngoại là bệnh hình thành ở khu vực hậu môn,trực tràng khi các búi trĩ phình to quá mức, xơ cứng và lòi ra ngoài

Bệnh trĩ ngoại có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe của người bệnh vì thế phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ là cách tốt nhất để hạn chế biến chứng của bệnh

Trên đây là một số chia sẻ của chúng tôi về bệnh, nếu bạn còn bất cứ thắc mắc nào xin vui lòng liên hệ Hotline: 0865.776.663 hoặc tìm đến địa chỉ phòng khám tại Lý Anh Tông, Phường Võ Cường, Thành Phố Bắc Ninh, để được tư vấn kịp thời

Click tư vấn
Người tham vấn : Phạm Liên
Ngày viết : 24/12/2018
Tên gọi khác: Bệnh lòi dom
Thuộc khoa bệnh: Hậu môn trực tràng
Phát sinh nhiều đối tượng: Người già, phụ nữ mang thai và sinh con, người lười vận động
Nguyên nhân thường gặp: Ăn uống và vệ sinh không khoa học, cơ vòng hậu môn yếu
Bài viết liên quan
Hình Ảnh Bệnh
Khái Quát Bệnh

Hình ảnh bệnh trĩ ngoại

Nguyên nhân

Bệnh trĩ ngoại hình thành do sự căng giãn quá mức của các đám rối tĩnh mạch ở phía dưới đường lược. Không giống như trĩ nội các búi trĩ ngoại có thể sa ngay ra ngoài ngay từ những giai đoạn đầu tiên. Càng để lâu thì các búi trĩ càng to nhanh và gây tắc nghẹn hậu môn hay viêm nhiễm hậu môn.

Cả hai giới đều có nguy cơ mắc bệnh trĩ ngoại là như nhau. Nguyên nhân gây bệnh trĩ ngoại ở hai giới đó là

  • Táo bón: là một trong những nguyên nhân chính gây bệnh trĩ ngoại ở người bệnh. Bệnh táo bón khiến người bệnh phải rặn mạnh, ngồi lâu khi đại tiện. Gây áp lực lên vùng hậu môn trực tràng. Tình trạng này kéo dài hình thành nên búi trĩ ngoại là điều khó tránh khỏi
  • Thói quen đại tiện: những người có thói quen ngồi lâu khi đại tiện, đọc báo hay tranh thủ tám chuyện khi đại tiện cũng bị trĩ ngoại nhiều hơn bình thường. Nhất là ở phụ nữ vì thế chị em phụ nữ nên sửa ngay thói quen không tốt này nhé
  • Người lao động nặng, vận động mạnh: thường xảy ra ở những người làm nghề bốc vác, vận động viên cử tạ hay đua xe
  • Đứng quá lâu hoặc ngồi quá lâu mà không vận động: dân văn phòng là đối tượng hay mắc phải bệnh trĩ vì tính chất đặc biệt trong công việc. Ngoài ra cánh mày râu làm nghề lái xe, phụ nữ làm thợ may cũng là đối tượng dễ bị bệnh trĩ ngoại tấn công hơn cả. Thông thường đứng hay ngồi quá lâu một chỗ sẽ khiến cho hậu môn chịu áp lực lớn, máu không được lưu thông tốt nên dễ bị bệnh
  • Những người bị viêm nhiễm khu vực hậu môn: đây là yếu tố thuận lợi hình thành nên bệnh trĩ ngoại. Thông thường những người bị viêm nhiễm hậu môn thì vùng hậu môn sẽ mất đi tính đàn hồi, các tĩnh mạch phình to ra khi bị viêm nhiễm dẫn đến hình thành búi trĩ
  • Nam giới hút nhiều thuốc, uống nhiều bia rượu và các chất kích thích, đặc biệt với những nam giới thường xuyên phải tiếp khách, ăn uống và sinh hoạt không điều độ thì cũng có nguy cơ bị trĩ ngoại cao hơn đối tượng khác
  • Trĩ ngoại cũng hay xảy ra ở những phụ nữ đã trải qua nhiều lần sinh nở, đang mang thai hoặc đang cho con bú. Lý do là vì quá trình mang thai và sinh nở làm cho vùng trực tràng và hậu môn phải chịu nhiều áp lực do trọng lượng của thai nhi. Quá trình rặn khi trở dạ cũng là một trong lý do khiến phụ nữ mang thai và sau sinh hay bị trĩ ngoại hơn bình thường
Biểu hiện lâm sàng

Bệnh trĩ ngoại có thể dễ dàng nhận biết thông qua một số những triệu chứng lâm sàng qua mỗi giai đoạn từ nhẹ đến nặng. Dấu hiệu cụ thể đó là

  1. Đau rát quanh hậu môn: triệu chứng này không thật sự phổ biến tuy nhiên cũng là một dấu hiệu của bệnh trĩ ngoại. Đau rát hậu môn xảy ra nhiều khi người bệnh đại tiện.
  2. Chảy máu: đây là triệu chứng rất đặc trưng của bệnh trĩ. Người bệnh sẽ dễ dàng phát hiện ra khi thấy máu dính ở giấy vệ sinh hoặc có máu lẫn trong phân khi người bệnh đại tiện.
  3. Sa búi trĩ: mỗi lần đại tiện bệnh nhân sẽ thấy cục thịt to màu hồng trồi ra ngoài hay còn gọi là sa búi trĩ
  4. Hậu môn sưng to và xung huyết: quan sát kỹ vùng hậu môn sẽ thấy các nếp gấp, viền hậu môn sưng to, xung huyết và phù nề. Người bệnh sẽ luôn cảm thấy ngứa ngáy khó chịu ở vùng hậu môn

Thông thường bệnh trĩ ngoại cũng được chia làm 4 cấp độ với những biểu hiện cụ thể khác nhau như

Cấp độ 1: búi trĩ ngoại mới hình thành nên người bệnh chỉ cảm thấy ngứa ngáy, nóng rát ở hậu môn. Đại tiện không đau đớn và ít khi chảy máu

Cấp độ 2: cảm giác ngứa ngáy ở khu vực hậu môn xuất hiện nhiều hơn. Vùng hậu môn tiết nhiều dịch hơn. Các búi trĩ ngoại lớn dần hơn nên có cảm giác cộm vướng và khó chịu

Cấp độ 3: người bệnh có cảm giác đau đớn, đại tiện chảy máu nhiều hơn. Búi trĩ đã sa ra ngoài hậu môn nhưng không thể tự thu vào được

Cấp độ 4: là cấp độ nặng nhất của bệnh. Lúc này các búi trĩ khá lớn, sa ra hẳn hậu môn và không thể tự thu vào

Chẩn đoán phân biệt

Như trên đã nói bệnh trĩ ngoại có 4 cấp độ với mỗi cấp độ khác nhau sẽ có những biểu hiện khác nhau cụ thể

  • Trĩ ngoại độ 1: cảm giác ngứa ngáy và hơi cộm vướng ở vùng hậu môn
  • Trĩ ngoại độ 2: đại tiện khó khăn, đại tiện có máu tươi, có thể sờ thấy búi trĩ sa hẳn ra bên ngoài
  • Trĩ ngoại độ 3: búi trĩ khá to gây bất tiện lớn đến sinh hoạt. Cảm giác đau rát ở vùng hậu môn ngày càng nhiều
  • Trĩ ngoại độ 4: dịch nhày chảy ra ngoài thường xuyên, quần lót có thể bốc mùi khó chịu. Búi trĩ kích thước rất to và sa hẳn ra ngoài
Biến chứng tác hại

Bệnh trĩ ngoại khiến chất lượng cuộc sống của hai giới bị suy giảm trầm trọng. Dưới đây là một số biến chứng tác hại của bệnh trĩ ngoại đối với sức khỏe của cả hai giới

⇒ Tác hại của bệnh trĩ ngoại đối với nữ giới:

  • Bệnh trĩ gây viêm nhiễm phụ khoa: do đặc điểm sa búi trĩ ra bên ngoài ống hậu môn nên phụ nữ bị bệnh trĩ ngoại còn có nguy cơ bị viêm nhiễm phụ khoa cao.  Bởi vì những viêm nhiễm sẵn có ở khu vực hậu môn lây lan sang cơ quan sinh dục. Vì vậy khi bị bệnh trĩ ngoại chị em phụ nữ rất dễ bị viêm âm đạo hay viêm phần phụ.
  • Bệnh trĩ ngoại gây ảnh hưởng đến phụ nữ mang thai: trĩ ngoại hay gặp phải ở phụ nữ mang thai. Bệnh trĩ gây ra những tác hại nghiêm trọng cho sức khỏe của thai phụ ví dụ như gây mất máu, khó khăn cho sinh hoạt, vệ sinh. Vì vậy phụ nữ mang thai mà bị trĩ ngoại cũng nên điều trị sớm
  • Bệnh trĩ ngoại ảnh hưởng đến làn da: nhiều chị em không hề hay biết rằng bị bệnh trĩ ngoại có thể khiến làn da bị sạm, nám và mụn
  • Bệnh trĩ gây thiếu máu: trĩ ngoại thường gây chảy máu khi đại tiện. Chảy máu thường xuyên và càng ngày càng nặng dần. Vì thế nếu không điều trị kịp thời bệnh trĩ có thể gây thiếu máu và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của phụ nữ

⇒ Tác hại của bệnh trĩ ngoại đối với nam giới

  • Trĩ ngoại gây béo phì: khi bị bệnh trĩ ngoại khả năng nam giới bị béo phì rất cao. Bởi vì búi trĩ ở vùng hậu môn gây đau đớn khó khăn khi đi lại nhất là đại tiện, cộng với thói quen uống nhiều bia rượu, ngồi lâu trên bàn nhậu khiến cho nguy cơ bị béo phì ngày càng gia tăng.
  • Trĩ ngoại làm ảnh hưởng đến khả năng "yêu" của nam giới: đau nhức, cộm vướng và khó chịu ở khu vực hậu môn phần nào cũng ảnh hưởng đến khả năng tình dục của nam giới. Thậm chí có thể làm suy giảm khả năng tình dục của nam giới.
  • Trĩ ngoại gây mất máu: cũng như ở nữ giới bệnh trĩ ngoại cũng khiến nam giới chảy máu khi vệ sinh hoặc khi vận động mạnh. Nếu để lâu dài có thể gây ra thiếu máu, làm suy giảm trí nhớ và kèm theo nhiều biến chứng nguy hiểm
  • Trĩ ngoại gây nhiễm trùng cơ quan sinh dục và gây ra nhiều bệnh viêm nhiễm nam khoa: nam giới bị bệnh trĩ ngoại có nguy cơ mắc thêm nhiều bệnh viêm nhiễm nam khoa như viêm túi tinh, viêm mao tinh hoàn, viêm tuyến tiền liệt...

Cả hai giới mà bị bệnh trĩ ngoại thì đều làm gia tăng nguy cơ mắc phải các bệnh lý hậu môn trực tràng nguy hiểm khác như ung thư trực tràng, ung thư hậu môn

Phương pháp trị liệu

Điều trị bệnh trĩ ngoại thì có rất nhiều phương pháp điều trị khác nhau như chữa bằng Đông y, Tây y. Mỗi phương pháp sẽ có những ưu nhược điểm riêng cụ thể như sau

♦ Điều trị bằng Đông y: các bài thuốc điều trị bệnh trĩ bằng Đông y chủ yếu là các bài thuốc từ lá cỏ, rễ cây nên thường rất lành tính, ít tác dụng phụ.

Ưu điểm của phương pháp điều trị này là điều trị được căn nguyên gây ra bệnh trĩ, có thể ngăn chặn nguy cơ tái phát bệnh. Tuy nhiên thời gian điều trị thường rất dài nên nhiều người bệnh không kiên trì được dẫn đến điều trị ít khi mang lại hiệu quả.

Điều trị bằng Tây y: Tây y điều trị bệnh trĩ ngoại thì tương đối đa dạng như can thiệp bằng nội khoa hoặc ngoại khoa

  • Điều trị bằng nội khoa: là sử dụng thuốc như thuốc uống, thuốc bôi hay đặt. Thuốc có tác dụng hỗ trợ kháng viêm, chống nhiễm trùng, giảm đau. Được chỉ định dùng trong các trường hợp bệnh trĩ nhẹ và không được sử dụng trong thời gian dài để điều trị bệnh trĩ. Đặc biệt các loại thuốc chỉ có tác dụng làm giảm nhẹ triệu chứng chứ không thể chữa được dứt điểm tận gốc. Bệnh nhân điều trị bằng thuốc cũng phải tham khảo ý kiến của các chuyên gia chứ tuyệt đối không được tự ý điều trị bệnh
  • Điều trị bằng ngoại khoa: các biện pháp can thiệp ngoại khoa trong điều trị bệnh trĩ ngoại rất đa dạng như thắt trĩ, đốt điện, thắt vòng cao su. Các phương pháp điều trị này thường gây nhiều đau đớn cho người bệnh và cũng không điều trị được dứt điểm bệnh trĩ.
  • Điều trị bằng phương pháp mới kỹ thuật xâm lấn HCPT: Đây là phương pháp điều trị bệnh trĩ ngoại hiệu quả đã và đang được sử dụng rộng rãi ở những bệnh viện và phòng khám lớn. Với những ưu điểm vượt trội về chất lượng phương pháp điều trị này được đánh giá là phương pháp điều trị bệnh trĩ ngoại hiệu quả nhất tính đến thời điểm hiện tại.

Nhưng ưu điểm của phương pháp điều trị bệnh trĩ bằng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT đó là:

  • Quá trình phẫu thuật diễn ra trong thời gian ngắn, ít gây chảy máu nên cũng không khiến bệnh nhân  phải đau đớn
  • Sử dụng máy tính để hỗ trợ điều trị bệnh, mang đến độ chính xác cao
  • Tự động làm khô và teo búi trĩ, có tác dụng điều trị tận gốc, tỷ lệ biến chứng cũng như tái phát bệnh gần như bằng không.
  • Thời gian hồi phục nhanh, không để lại sẹo, đảm bảo tính thẩm mỹ cho vùng hậu môn
  • Phù hợp với tất cả đối tượng kể cả phụ nữ và người già.
Dự đoán bệnh tình

Bệnh nhân hỏi: Kính chào bác sĩ của chuyên mục tư vấn sức khỏe. Tôi là Ngọc 36 tuổi. Dạo gần đây tôi thấy hậu môn ẩm ướt, cộm vướng khó chịu, cảm giác như có dị vật vướng ở hậu môn vậy. Mỗi lần đại tiện là cảm thấy vô cùng đau đớn, đại tiện hay có máu tươi. Khi lấy tay sờ xuống vùng hậu môn lại thấy có cục thịt thò ra, nếu ấn vào chỗ đó thì nó lại từ từ rút vào. Xin hỏi bác sĩ có phải tôi bị bệnh trĩ phải không ạ. Nếu đúng là bệnh trĩ thì tôi nên điều trị như nào. Xin chân thành cảm ơn!

Bác sĩ trả lời: Ngọc thân mến như những gì bạn mô tả ở trên rất có thể bạn đã bị bệnh trĩ nội, trĩ ngoại hay trĩ hỗn hợp (tức là đồng thời mắc cả trĩ ngoại và trĩ nội) hoặc sa trực tràng...Chưa thăm khám cụ thể khu vực hậu môn của bạn thì chúng tôi cũng khó để kết luận là bạn đang bị bệnh trĩ nào, giai đoạn mấy. Nhưng theo như phán đoán của chúng tôi hiện tượng mỗi lần đi ngoài ra máu lại thấy có cục thịt thò ra thì phần lớn là bạn đã bị bệnh trĩ ngoại.

Bệnh trĩ ngoại thường gây chảy máu khi đại tiện, đại tiện khó khăn và thường xuyên có búi trĩ sa ra ngoài. Ban đầu máu sẽ chảy ít về sau càng ngày càng nhiều. Có khi bạn không đại tiện máu cũng có thể chảy không kiểm soát được. Các búi trĩ sẽ to dần lên, sa hẳn ra ngoài và không thể tự thu vào được. Ở những trường hợp nặng, các búi trĩ quá to có thể gây nghẹt, tắc búi trĩ và khiến cho bệnh nhân cực kỳ đau đớn, khổ sở.

Ngọc thân mến, bệnh trĩ ngoại không thể tự khỏi. Khi không điều trị thì bệnh sẽ diễn tiến nặng dần lên như những gì chúng tôi vừa mô tả. Vì thế chúng tôi khuyên bạn nên tiến hành điều trị sớm để bảo vệ sức khỏe của bản thân  và hạn chế biến chứng không đáng có.

Hiện nay phương pháp điều trị bệnh trĩ ngoại khá đa dạng như điều trị bằng thuốc, thắt, buộc hay đốt búi trĩ. Tuy nhiên phương pháp điều trị bằng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT vẫn được đánh giá cao về hiệu quả điều trị  vì ưu điểm là an toàn, điều trị dứt điểm và ít gây biến chứng phụ. Ngoài ra khi bị bệnh trĩ ngoại Ngọc cũng nên thay đổi thói quen sinh hoạt để hỗ trợ điều trị đạt hiệu quả và không làm cho bệnh nặng thêm như

  • Hạn chế sử dụng đồ cay nóng và chất kích thích
  • Ăn nhiều rau xanh và hoa quả tươi
  • Tập thói quen đại tiện vào khung giờ cố định trong ngày
  • Tránh ngồi xổm và vận động mạnh hay khuân vác nặng khi bị bệnh.

Ngọc nên đến những cơ sở y tế chuyên khoa gần nhất và có đầy đủ các phương tiện hiện đại để chẩn đoán và điều trị bệnh sớm.

Nếu Ngọc vẫn đang bối rối không biết điều trị điều trị ở đâu hiệu quả và tiết kiệm thì có thể gọi điện đến số máy 037.78.76.999. Chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ hoàn toàn miễn phí cho bạn

Cách phòng tránh

Phòng tránh bệnh trĩ ngoại có khá nhiều cách. Dưới đây là một số cách phòng tránh bệnh trĩ ngoại cho cả hai giới mà các bác sĩ hậu môn trực tràng đưa ra

♦ Phòng tránh bệnh trĩ ngoại cho cả hai giới

  • Tránh ngồi hoặc đứng quá lâu một chỗ: đây là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh trĩ ngoại. Vì thế để hạn chế bệnh hai giới không nên ngồi hay đứng quá lâu một chỗ. Với những người có đặc thù công việc phải ngồi quá lâu như lái xe, thợ may, người làm việc văn phòng thì cũng nên tranh thủ thời gian để vận động như giải lao giữa giờ, đi vệ sinh hoặc uống nước
  • Tập thể dục thường xuyên: đây là một trong những phương pháp phòng tránh bệnh trĩ ngoại hiệu quả. Tập thể dục thường xuyên giúp lưu thông khí huyết, giảm táo bón, giảm áp lực lên hậu môn trực tràng
  • Đại tiện đúng cách: đại tiện vào đúng khung giờ cố định trong ngày có thể giúp phòng ngừa bệnh trĩ. Tránh việc nhịn đại tiện, ngồi quá lâu khi đại tiện hoặc rặn mạnh khi đại tiện
  • Giữ cho tâm lý thoải mái, tránh căng thẳng đầu óc: một tâm lý thoải mái không những có thể giúp giảm áp lực trong cuộc sống mà còn giúp phòng tránh bệnh hiệu quả
  • Tăng cường ăn nhiều rau xanh, uống nhiều nước, ăn ít đồ cay nóng.
  • Nam giới nên hạn chế bia rượu, thuốc lá và các chất kích thích
  • Phụ nữ mang thai nên đi lại và vận động nhẹ nhàng, tăng cường bổ sung chất xơ, lựa chọn loại thuốc bổ phù hợp. Đó cũng là cách phòng tránh bệnh trĩ hiệu quả.
Khi bạn tình bị bệnh

Hỏi: Tôi là Tuấn 46 tuổi. Tôi được chẩn đoán bị trĩ ngoại độ 3 đang điều trị bằng thuốc nhưng chưa thấy thuyên giảm bệnh. Dạo gần đây búi trĩ của tôi hình như to nhiều hơn, cảm giác cộm vướng rất khó chịu. Vẫn phải "trả bài" cho bà xã đều nhưng  mỗi tuần chỉ được 1 lần hoặc thậm chí ít hơn. Tôi lo lắng không biết bệnh trĩ ngoại của tôi có lây cho bà xã hay không. Tôi phải làm như nào đây ạ?. Mong bác sĩ tư vấn giúp tôi.

Đáp: Cảm ơn Tuấn đã tin tưởng và gửi câu hỏi về cho chúng tôi. Tuấn thân mến trước tiên để giải đáp lo lắng cho bạn chúng tôi nhấn mạnh bệnh trĩ ngoại không lây qua đường tình dục. Vì thế bạn có thể sinh hoạt tình dục bình thường mà không phải lo lắng nguy cơ lây nhiễm cho vợ.

Bệnh trĩ ngoại là bệnh hình thành chủ yếu do thói quen vệ sinh và ăn uống không khoa học của người bệnh. Một số ít có tính chất di truyền. Tuy nhiên bệnh trĩ ngoại hoàn toàn không lây nhiễm qua bất kỳ con đường nào khác. Vì thế bạn hoàn toàn có thể yên tâm.

Trường hợp của bạn bị trĩ ngoại độ 3 và đang điều trị bằng thuốc kháng sinh nhưng chưa thấy có tiến triển thì chúng tôi khuyên bạn nên dừng thuốc lại và thay đổi phương pháp điều trị. Kháng sinh thường không có tác dụng với những bệnh nhân bị trĩ ngoại nặng nên nếu như thấy tình hình bệnh không tiến triển bạn nên đến những cơ sở y tế chuyên khoa để tham  khảo các phương pháp điều trị hiệu quả hơn.

Nếu bạn vẫn đang bối rối không biết điều trị bằng phương pháp nào hiệu quả và điều trị ở đâu thì có thể gọi điện đến số máy 037.78.76.999. Chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ hoàn toàn miễn phí cho bạn

Chúc bạn sức khỏe và hạnh phúc

Kiểm tra

Bệnh trĩ ngoại có thể quan sát được bằng mắt thường dựa theo một số triệu chứng biểu hiện bên ngoài như chảy máu, sa búi trĩ, đau hậu môn. Tuy nhiên chẩn đoán bằng mắt thường không cho kết quả cao và cũng khó phân loại được mức độ bệnh. Chính vì thế để chẩn đoán bệnh trĩ ngoại hiệu quả nhất, các bác sĩ thường nội soi kết tràng và trực tràng

1.Soi trực tràng và hậu môn: trước khi tiến hành nội soi các bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra trực tràng sau đó tiến hành soi ống hậu môn bằng ống nhựa mềm

Quan sát các huyết thanh hay dịch nhày trên ống hậu môn, kiểm tra màu sắc của dịch nhầy đồng thời kiểm tra các vết lở loét, thịt thừa hay các đường rò, mụn bọc ngầm. Phương pháp này có thể giúp phân loại chính xác các loại bệnh trĩ nội, ngoại với các bệnh khác như sa trực tràng, rò hậu môn...

2.Soi kết tràng: phương pháp kiểm tra kết tràng chữ S là một phương pháp khá phổ biến. Phương pháp này có thể phát hiện được búi trĩ nằm ở nhiều vị trí khó mà kiểm tra bằng tay không khó phát hiện được. Người bệnh sẽ nằm sấp để các bác sĩ dễ dàng thao tác. Trong trường hợp khó đưa ống nội soi vào bên trong các bác sĩ sẽ yêu cầu người bệnh thay đổi tư thế để đến khi nào nhìn rõ được khoang bụng thì thôi. Với những trường hợp mắc các bệnh mãn tính ở kết tràng, hậu môn hoặc trực tràng, phụ nữ trong thời kỳ kinh nguyệt thì không nên áp dụng phương pháp này

 

 

Nếu bài đọc hữu ích đừng quên chia sẻ nhé!
Phòng Khám Đa khoa - Bắc Ninh

Phòng Khám Đa khoa - Bắc Ninh

Số điện thoại

Địa chỉ

Lý Anh Tông, Phường Võ Cường, Thành Phố Bắc Ninh


Nhập số điện thoại để được tư vấn
× KM