Thời gian làm việc: 7h30 - 22h30 mỗi ngày

Bác sĩ đang yêu cầu chát với bạn !

Lượt xem: 51695
Lượt like: 10023
Chia sẻ: 201
Bác sĩ Chuyên Khoa

Bác sĩ Chuyên Khoa

Chuyên khoa

Nơi công tác

Khoa khám bệnh & Ngoại khoa - Phòng Khám Đa Khoa - Bắc ninh

Điểm trung bình: 9/10 (874 lượt đánh giá)
Bệnh đái rắt (dắt): Nguyên nhân, triệu chứng, cách chữa trị

Đái rắt (đái dắt) là một hiện tượng mà hầu như ai cũng gặp một lần trong đời do thói quen sinh hoạt, nó gây bất tiện trong sinh hoạt cũng như trong công việc hàng ngày. Nhưng không phải ai cũng biết nguyên nhân và cách điều trị như thế nào. Tuy nhiên bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ giúp các bạn biết được những thông tin đó nhé

Bệnh đái rắt là gì?

Bệnh đái dắt là hiện tượng đi tiểu nhiều lần trong ngày, mỗi lần đi lượng nước tiểu không nhiều thậm chí là không có giọt nào. Mỗi lần đi tiểu cảm giác đau buốt ở bụng dưới, ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt của người bệnh

Nguyên nhân gây đái rắt

Nguyên nhân bệnh đái rắt do nhiều yếu tố: chế độ ăn uống, uống quá ít nước, ăn đồ cay nóng, sinh hoạt không hợp lý,…cũng có thể do những yếu tố: tâm lý hay bị căng thẳng, lo lắng, thức đêm nhiều hoặc do thời tiết, khí hậu thay đổi

Một số ý kiến khác cho rằng, đái rắt là do dương khí trong có thể bị hạ hãm, ép vào thành bàng quang khiến cho ống dẫn tiểu bị nhỏ lại, điều đó làm cho việc đi tiểu trở nên khó khăn. Bàng quang bị ép càng mạnh thì việc đi tiểu càng khó khăn, thậm chí có cảm giác buốt lên tận óc. Khi bị ép quá mạnh, các mao mạch của bàng quang bị vỡ ra, chảy ra theo nước tiểu nên nhiều người nghĩ là bị đái ra máu

Nguyên nhân bệnh lý

Tình trạng đái rắt kéo dài nhiều ngày, mức độ ngày càng nặng và kèm theo một số dấu hiệu khác như: tiểu buốt, tiểu ra máu, tiểu đau, tiểu ra mủ, khó tiểu, tiểu ngắt quãng, són tiểu, nước tiểu đục và có mùi khai,…thì đây là dấu hiệu của một số bệnh lý dưới đây:

Nguyên nhân do bệnh lậu

Tình trạng tiểu đau, tiểu buốt tiểu rắt kèm theo mùi hôi đi kèm với sưng đau, ngứa rát, khó chịu khi quan hệ tình dục và xuất tinh sớm

Viêm đường tiết niệu

Khi bị những bệnh về viêm đường tiết niệu thì người bệnh có hiện tượng tiểu nhiều lần kèm theo cảm giác đau buốt, nước tiểu đục và có mùi khai

Bệnh tuyến tiền liệt ở nam giới

Bệnh viêm tuyến tiền liệt ở nam giới cũng có các triệu chứng như tiểu nhiều, són tiểu, bí tiểu, tiểu ngắt quãng

Sỏi và các dị vật ở đường tiết niệu

Khi đường tiết niệu có sỏi hay các dị vật thì sẽ gây viêm nhiễm ngay tại đó gây ra tình trạng tiểu nhiều, tiểu buốt

Triệu chứng của bệnh đái rắt

Một số triệu chứng của bệnh đái rắt như sau:

  • Cảm giác luôn muốn đi tiểu, tiểu không kiểm soát được diễn ra thường xuyên
  • Có cảm giác đau khi đi tiểu, đi tiểu ra máu, nước tiểu màu hồng, có thể có cục máu đông trong nước tiểu
  • Có cảm giác đau bụng dưới, bàng quang căng tức, đau vùng lưng hông.
  • Lượng nước tiểu ở mỗi lần rất ít, có khi còn không có chút nào

Ngoài ra, khi đi tiểu ra máu kèm những dấu hiệu: thay đổi màu sắc, nước tiểu đục, không nhịn được tiểu lâu, đi tiểu nhiều lần trong ngày nhưng không liên quan đến uống ít hay nhiều nước, người mệt mỏi, sút cân… là những biểu hiện khi bệnh đã nặng.

Đối tượng dễ bị bệnh đái rắt

Bệnh đái rắt là một bệnh phổ biến hiện nay, xuất hiện ở mọi lứa tuổi, không phân biệt giới tính nhưng nữ giới thường bị nhiều hơn nam giới

Những yếu tố ở đối tượng dễ bị bệnh đái rắt:

  • Giới tính: nữ giới dễ bị tiểu rắt do chịu đựng việc tăng áp lực ở ổ bụng, hay nhịn tiểu
  • Tuổi tác: đối với những người lớn tuổi, cơ bàng quang và niệu đạo yếu đi, làm giảm lượng nước tiểu mà bàng quang có thể chứa được và tăng nguy cơ mắc bệnh.
  • Thừa cân: điều này làm tăng áp lực lên cơ bàng quang và các cơ lân cận, làm nước tiểu rỉ ra khi ho hoặc hắt hơi.
  • Các bệnh lý về thần kinh hoặc tiểu đường cũng làm tăng nguy cơ tiểu không kiểm soát.

Những đối tượng dễ bị bệnh đái rắt

  • Phụ nữ mang thai
  • Người bị viêm đường tiết niệu
  • Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt
  • Quan hệ tình dục không an toàn
  • Người có sỏi ở đường tiết niệu
  • Chẩn đoán bệnh đái rắt

Để chẩn đoán bệnh đái rắt cần có những biện pháp để kiểm tra xem bàng quang có hoạt động hiệu quả không, những biện pháp đó là

  • Kiểm tra tiểu sử bệnh lý
  • Chụp X-quang
  • Xét nghiệm máu, nước tiểu
  • Một số xét nghiệm khác có liên quan

Thêm vào đó, cũng có thể làm thêm những xét nghiệm riêng về niệu động học như đo áp lực trong bàng quang, lưu lượng nước tiểu và lượng nước tiểu còn lại trong bàng quang sau khi tiểu tiện.

  • Tổng phân tích nước tiểu;
  • Ghi nhật ký đi tiểu;
  • Đo lượng nước tiểu tồn dư sau khi đi tiểu;
  • Xét nghiệm niệu động học;
  • Soi bàng quang;
  • Chụp bàng quang;
  • Siêu âm vùng chậu.

Nhiều người bị bệnh này chắc đang muốn hỏi cách chữa trị bệnh đái rắt như thế nào đúng không, dưới đây chúng tôi sẽ bày cách chữa trị cho các bạn

Cách chữa trị bệnh đái rắt (dắt)

Bệnh đái rắt gây ra không ít phiền toái cho người bệnh, không những vậy những biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến đường tiết niệu cũng như đường sinh dục vì vậy cần có phương pháp chữa trị đái dắt bệnh kịp thời

  • Phương pháp làm khỏe cơ thắt vùng chậu là bước đầu tiên để kiểm soát vấn đề tiểu không kiểm soát do tăng áp lực ổ bụng.
  • Tập đi vệ sinh vào những thời điểm nhất định trong ngày.
  • Phẫu thuật có thể được chỉ định để điều trị tiểu không kiểm soát do tăng áp lực ổ bụng.

Ngoài ra chế độ dinh dưỡng, tập luyện khoa học cũng có thể hạn chế nguy cơ lây bệnh, ví dụ như một số cách dưới đây, đơn giản mà hiệu quả

1. Uống đủ 1.5-2 lít nước mỗi ngày

Nên uống đủ từ 1,5-2lít nước/ngày giúp làm loãng nước tiểu, đẩy vi khuẩn ra ngoài cơ thể.

2. Bổ sung nhiều thực phẩm

Nên bổ sung nhiều thực phẩm tươ mát như: trái cây, các loại rau xanh, rau má, các chất vitamin C : cam, chanh, dừa, bưởi có tác dụng chống kháng khuẩn, kháng viêm hiệu quả. Có thể làm giảm triệu chứng bệnh đái dắt

3. Vệ sinh vùng kín sạch sẽ hàng ngày

Luôn vệ sinh vùng kín hàng ngày, có thể 2 lần/ngày. Vì trong những lúc đi vệ sinh là cơ hội tốt để cho những con vi khuẩn có hại ở ngoài môi trường xâm nhập vào cơ thể.

4. Vệ sinh sạch sẽ vùng kín trước và sau khi quan hệ và có thể sử dụng nước muối ấm loãng để vệ sinh.

Khi quan hệ thì các vi khuẩn gây hại rất dễ đi sang cơ thể đối phương. Do đó nên sử dụng nước muối ấm loãng vệ sinh sạch sẽ vùng kín trước và sau khi quan hệ là điều cần thiết để phòng tránh các bệnh.

5. Chữa đái dắt bằng bèo cái

Cây bèo cái là một trong những cây dại chữa tiểu buốt tiểu rắt rất hiệu quả

Cách sử dụng: Rang khô 1 nắm bèo cái bỏ rễ, 1 nắm lá thài lài, 1 nắm rễ gianh, 1 nắm lá mã đề rồi sắc cùng nước uống hàng ngày.

6. Chữa tiểu buốt tiểu rắt bằng bí xanh

Bí xanh có tính mát, giúp thanh lọc cơ thể và loại bỏ vi khuẩn, độc tố.

Cách sử dụng bí xanh chữa tiểu buốt: Bạn có thể xay lấy làm nước uống hoặc ăn sống trực tiếp hoặc bổ sung bí xanh vào khẩu phần ăn hàng ngày.

7. Không uống đồ uống có cồn, chất kích thích

Sử dụng đồ uống có cồn hay các chất kích thích sẽ làm nồng độ máu tăng lên, trạng thái cơ thể thay đổi cũng rất dễ để các vi khuẩn gây bệnh cho cơ thể

8. Chữa tiểu buốt tiểu rắt bằng sắn dây

  • Trong củ sắn dây có tính chất mát, vị ngọt và rất hiệu quả trong việc thanh nhiệt, giải độc, giải rượu, nóng bức, thông đường tiết niệu rất hiệu quả.
  • Sắn dây cạo sạch vỏ, thái thành từng miếng mỏng sau đó đem phơi khô và sấy giòn.

Cách sử dụng: Giã nhỏ hoặc xay sắn dây để hòa uống thay nước lọc hàng ngày.

9. Chữa tiểu buốt, tiểu rắt bằng rau mồng tơi

Rau mồng tơi có tính chất hàn, hiệu quả trong việc thanh lọc độc tố, mỡ máu, chữa đái dắt đái buốt rất hiệu quả

Cách sử dụng:

  • Lấy cuống và phần lá mồng tơi rửa sạch, để ráo cho hết nước rồi đun cùng với nước. Có thể dùng rau mồng tơi thay cho nước uống hàng này
  • Dùng rau mồng tơi nấu canh để ăn hàng ngày

Lưu ý: Những người bị đại tiện lỏng hoặc lạnh bụng không nên sử dụng vì rau mồng tơi có tính hàn, dùng nhiều sẽ bị lạnh bụng.

10. Không để bản thân lo âu, căng thẳng kéo dài

Không nên để bản thân rơi vào trạng thái stress, căng thẳng. Vì khi cơ thể bị stress cũng là một trong các nguyên nhân gây ra các bệnh. Khi mà cơ thể bị mệt mỏi, lúc đó là thời cơ những vi khuẩn có hại lấn chiếm môi trường của các vi khuẩn có lợi.

11. Chữa tiểu buốt bằng mật ong và giấm táo

Sử dụng kết hợp mật ong với giấm táo để chữa tiểu buốt, tiểu rắt. Vì mật ong và giấm táo có hàm lượng các thành phần chất chống oxy hóa dồi dào giúp cơ thể chống viêm nhiễm và miễn dịch được tốt hơn.

12. Chữa tiểu buốt, tiểu rắt bằng da vàng mề gà

Chuẩn bị từ 15-20 cái da màu vàng trong mề gà, đem rửa sạch rồi rang cho cháy, sau đó tán nhỏ, mịn. Chia uống làm 4-6 lần/ngày cùng nước trắng.

13. Rèn luyện thể dục, thể thao hàng ngày

Lưu ý: Các cách chữa trị bệnh tiểu dắt bằng phương pháp dân gian chưa được kiểm chứng chữa khỏi hoàn toàn bệnh. Nếu bạn bị tiểu dắt thì hãy liên đến các cơ sở chuyên khoa có các thiết bị hiện đại để chữa trị bệnh

Địa chỉ chữa bệnh đái dắt ở đâu 

Chữa bệnh đái dắt ở đâu là câu hỏi được quan tâm rất lớn sau khi đã được tìm hiểu tổng quan về căn bệnh này, sau đây chúng tôi xin chia sẻ địa chỉ chữa bệnh đái rắt hiệu quả

Với nhiều năm trong nghề về chữa các bệnh ngoại khoa, phòng khám đa khoa Bắc Ninh là nơi đến tin cậy của người bệnh về những bệnh lý thuộc về ngoại khoa.

  • Thứ nhất, nơi đây hội tụ đầy đủ các tiêu chí đánh giá một cơ sở y tế chuyên nghiệp, uy tín
  • Được cấp giấy phép hoạt động dưới sự chỉ đạo của sở Y tế
  • Trang thiết bị tân tiến, tối ưu nhất được nhập khẩu từ nước ngoài
  • Đội ngũ bác sĩ, nhân viên y tế có chuyên sâu, tay nghề cao, tận tâm và y đức tốt
  • Chi phí hợp lý, rõ ràng, minh bạch
  • Bảo đảm bí mật thông tin người bệnh

Thứ hai, phòng khám sử dụng những phương pháp điều trị tiên tiến, phù hợp với tình trạng cũng như tâm sinh lý người bệnh như hệ thống quang động học CRS

Hệ thống điều trị quang học CRS sinh ra sóng đa chiều, những sóng này có thành phần hữu cơ vi sóng với chùm tia tập trung, có thể thẩm thấu sâu vào tổ chức viêm nhiễm khoảng 16cm, có tác dụng khử trùng mạnh, thúc đẩy tuần hoàn máu, tăng cường chức năng thực bào, đẩy mạnh việc điều tiết các dịch viêm ra bên ngoài.

Sóng này làm phát huy hiệu quả của thuốc, kích hoạt hoạt động của các tế bào làm vi khuẩn mất khả năng kháng thuốc, từ đó tránh được tình trạng vi khuẩn kháng thuốc, nâng cao hiệu quả điều trị, tăng cường vai trò của hệ miễn dịch trong cơ thể

Cách phòng ngừa bệnh đái rắt

Bệnh này có hại đến sức khỏe như vậy thì chúng ta cần có những cách phòng ngừa để tránh tình trạng xảy ra bệnh cũng như kìm hãm tình trạng bệnh nặng hơn

Sinh hoạt điều độ: Nên thay đổi thói quen ngủ muộn, dậy muộn, ngủ ít của cơ thể. Khi ngủ muộn, cơ thể rất dễ bị suy nhược, mệt mỏi, sức để kháng giảm, dễ mắc phải các căn bệnh do vi khuẩn, virus xâm nhập. Ngoài ra, bạn nên thường xuyên tập thể dục, thể thao để nâng cao sức khỏe của chính mình.

Uống nhiều nước mỗi ngày để làm sạch đường tiết niệu, cũng như thải các chất độc ra khỏi cơ thể. Uống từ 2 lít nước trở lên mỗi ngày là đủ cho một người sức khỏe bình thường.

Chế độ ăn uống hợp lý: Cân bằng chế độ ăn uống giúp ngăn ngừa các chứng tiểu buốt, tiểu nhiều lần, tiểu rắt,… Nên bổ sung nhiều chất vitamin, chất xơ từ các loại rau củ quả, các chất cần thiết cho cơ thể ở trong thịt, cá, hải sản. Tránh các loại đồ ăn nhanh, đồ ăn nhiều dầu mỡ, các loại chất kích thích và đồ uống có ga.

Thường xuyên đi khám sức khỏe định kỳ, nhất là kiểm tra các bệnh ở đường tiết niệu, tiền liệt tuyến để phòng tránh các căn bệnh có thể phát triển.

Trên đây là những chia sẻ của bác sĩ tư vấn sức khỏe 24h Bắc Ninh về bệnh đái rắt là gì?. Hi vọng bài viết sẽ giúp các bạn hiểu hơn, mọi thắc mắc xin các bạn liên hệ với chúng tôi qua các cách sau:

  • Tư vấn trực tiếp qua khung chat bên đưới đây ( miễn phí)
  • Đến trực tiếp Phòng khám của chúng tôi tại Đường Lý Anh Tông,thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh

Trên đây là một số chia sẻ của chúng tôi về bệnh, nếu bạn còn bất cứ thắc mắc nào xin vui lòng liên hệ Hotline: 0865.776.663 hoặc tìm đến địa chỉ phòng khám tại Lý Anh Tông, Phường Võ Cường, Thành Phố Bắc Ninh, để được tư vấn kịp thời

Click tư vấn
Người tham vấn : CEO
Ngày viết : 22/11/2021
Tên gọi khác:
Thuộc khoa bệnh:
Phát sinh nhiều đối tượng:
Nguyên nhân thường gặp:
Nếu bài đọc hữu ích đừng quên chia sẻ nhé!
Phòng Khám Đa khoa - Bắc Ninh

Phòng Khám Đa khoa - Bắc Ninh

Số điện thoại

Địa chỉ

Lý Anh Tông, Phường Võ Cường, Thành Phố Bắc Ninh


Nhập số điện thoại để được tư vấn
× KM