Thời gian làm việc: 7h30 - 22h30 mỗi ngày

Bác sĩ đang yêu cầu chát với bạn !

Lượt xem: 34399
Lượt like: 10023
Chia sẻ: 201
BS. Nam Khoa

BS. Nam Khoa

Chuyên khoa

Nơi công tác

Khoa khám bệnh & Nội khoa - Phòng khám Phòng Khám Đa Khoa - Bắc ninh

Điểm trung bình: 9/10 (978 lượt đánh giá)
Bệnh giang mai là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Bệnh giang mai là gì? Nguyên nhân bệnh giang mai, triệu chứng bệnh giang mai qua từng giai đoạn và cách điều trị. Những thông tin về bệnh giang mai được rất nhiều người tìm kiếm. Sở dĩ giang mai được cảnh báo là nguy hiểm bởi những tác hại nặng nề của bệnh khi biến chứng. Nếu hiểu rõ về giang mai cũng như phương pháp điều trị và phòng tránh bệnh sẽ giúp đảm bảo nguy cơ nhiễm bệnh thấp nhất.

Bệnh giang mai là gì?

Bệnh giang mai là một bệnh nhiễm khuẩn với tác nhân là xoắn khuẩn Treponema Pallidum. Giang mai đã có từ lâu đời với ảnh hưởng cực kỳ lớn tới sức khỏe. Người mắc bệnh giang mai có khả năng tử vong nếu ở giai đoạn cuối với tỉ lệ rất cao. Chính vì thế mà thế giới đánh giá giang mai nguy hiểm chỉ đứng sau bệnh AIDS.

Xoắn khuẩn Treponema Pallidum tồn tại trong dịch và máu của người bệnh. Chúng không thể tồn tại lâu ở môi trường thông thường bên ngoài. Do vậy bệnh giang mai chủ yếu lây qua sinh hoạt tình dục. Nguy cơ thấp hơn nhưng cũng rất nguy hiểm là tiếp xúc trực tiếp vs người mắc giang mai.

Bệnh giang mai trải qua nhiều giai đoạn khác nhau. Hơn nữa sau mỗi giai đoạn đầu người bệnh đều không điều trị mà tự hết triệu chứng. Tới nhiều năm sau đó khi giang mai đã nặng và biến chứng mới có biểu hiện rõ ràng. Người mắc bệnh giang mai lúc này phát hiện bệnh loại bỏ giang mai không khó. Nhưng khắc phục những tổn thương mà giang mai đã gây ra thì cực kỳ khó khăn.

Nguyên nhân gây bệnh giang mai

Giang mai được coi là một bệnh xã hội có ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe người bệnh. Nguyên nhân hàng đầu là do giang mai dễ lây, dễ nhiễm. Các con đường lây bệnh giang mai cụ thể như sau:

Quan hệ tình dục

Tất cả những người mắc bệnh giang mai đều có nguy cơ lây bệnh cho người khác. Tất cả những người có quan hệ đều dễ bị mắc giang mai. Người bệnh có quan hệ tình dục thì nguy cơ nhiễm giang mai rất cao. Không chỉ quan hệ đường sinh dục mà đường hậu môn, đường miệng đều dễ lây lan.

Tiếp xúc đường máu hay vết thương hở

Máu của người mắc giang mai có chứa xoắn khuẩn gây bệnh nên cực kỳ dễ lây lan. Những tiếp xúc đường máu với người bệnh thì nguy cơ nhiễm giang mai rất cao. Nhất là khi truyền máu hay dùng tay chạm trực tiếp vào tổn thương bệnh giang mai.

Giang mai có thể lây qua dịch

Những người bị giang mai có thể gây dính dịch trong chứa xoắn khuẩn trên quần áo, đồ đạc cá nhân… Do vậy, kể cả có hành động thân mật trực tiếp hay dùng chung đồ đạc gián tiếp cũng đều có nguy cơ lây lan bệnh. Xoắn khuẩn có thể tồn tại một khoảng thời gian nhất định trong môi trường dịch lỏng.

Ngoài ra giang mai có thể lây từ mẹ sang con thông qua quá trình sinh nở. Trong thai kỳ cũng có nguy cơ trẻ bị nhiễm xoắn khuẩn do Treponema Pallidum xâm nhập vào nước ối. Do đó giang mai cực kỳ nguy hiểm đối với bà bầu.

Triệu chứng bệnh giang mai

Giang mai là bệnh có nhiều giai đoạn khác nhau. Có thể chia giang mai thành hai giai đoạn lớn gọi là giang mai sớm và giang mai muộn. Giang mai sớm gồm những giai đoạn đầu và thời kỳ tiềm ẩn dưới 1 năm. Giang mai muộn là không rõ thời điểm nhiễm giang mai và từ 1 năm trở đi.

Triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 1

Thời kỳ đầu khi mắc giang mai sẽ xuất hiện triệu chứng mọc săng. Săng giang mai chính là các vết loét thường gặp ở vùng kín. Nếu lây giang mai ở vị trí khác thì cũng có thể mọc săng giang mai ở chân tay, vùng miệng họng, hậu môn… Tuy nhiên đa số thấy ở vùng kín. Săng giang mai có chứa dịch trong rất nhiều xoắn khuẩn. Nếu rửa sạch săng giang mai sẽ thấy phần đáy săng cứng và không bằng phẳng. Có thể kèm theo triệu chứng sưng hạch vùng bẹn.

Triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 2

Săng giang mai phát bệnh sau 2 – 4 tuần nhiễm khuẩn, tự hết sau 2 – 6 tuần. Tiếp đó là thời kỳ giai đoạn 2 với biểu hiện chính là mọc ban đào hoặc mọc sẩn giang mai. Ban đào là tình trạng trên da xuất hiện các chấm hồng như hoa đào. Đồng thời người bệnh dùng tay ấn vào thì tan đi, thả tay ra thì lại trở lại hồng như cũ.

Sẩn giang mai chính là các mụn nước cực kỳ dễ gây lây lan cho người bệnh. Sẩn nổi hẳn trên da, bên trong thường chứa dịch trong với rất nhiều xoắn khuẩn. Người bị nổi sẩn giang mai tại vùng kín thì sẽ phẳng và thành mảng dẹt hơn. Một số người có thể mọc sẩn mà chứa mủ, ví dụ như nghiện rượu…

Đi kèm với các biểu hiện giang mai trên là tình trạng sưng hạch bạch huyết. Ngoài ra người bệnh còn bị sốt, đau cơ, mệt mỏi… Xoắn khuẩn theo đường máu xâm nhập các khớp cơ nên dễ xuất hiện tình trạng này.

Giang mai giai đoạn 2 hết sẽ tới thời kỳ tiềm ẩn không có triệu chứng. Dưới 1 năm là giang mai sớm. Những người bị giang mai sớm không bị biến chứng nặng nề. Tuy nhiên khả năng lây lan bệnh thì cực kỳ mạnh mẽ. Đa số người mắc giang mai bị lây từ người nhiễm giang mai sớm.

Triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 3

Vì thời kỳ cuối của bệnh là lúc biến chứng nên không có biểu hiện thông thường như trên. Tuy nhiên người bệnh ở giai đoạn này gặp bất thường về sức khỏe. Cụ thể thì xoắn khuẩn theo máu xâm nhập mọi cơ quan trên cơ thể. Vì thế nếu mắc giang mai giai đoạn 3 chỉ có đi khám thì mới xác định được là mắc bệnh.

Những triệu chứng chỉ là các biểu hiện bệnh lý phổ biến không rõ ràng. Có thể là biểu hiện ở bất cứ cơ quan nào. Cần qua chẩn đoán bệnh kịp thời để khắc phục. Giang mai muộn tỉ lệ lây càng giảm và giang mai giai đoạn 3 không lây bệnh.

Tác hại của bệnh giang mai

Nói chung bệnh giang mai nguy hiểm nhất đối với người bệnh là ở giai đoạn cuối. Còn với những người xung quanh là giai đoạn đầu thì nguy hiểm hơn. Nguyên nhân là bởi giang mai tiềm ẩn sớm trở về trước thì bệnh mới lây lan. Giang mai ở giai đoạn cuối thì không lây lan được nữa.

Tác hại của giang mai đối với người mắc bệnh cụ thể như sau:

Giang mai thần kinh

Đây là những tổn thương đến hệ thần kinh của cơ thể, cụ thể hơn là não bộ và tủy sống. Giang mai thần kinh tấn công vào những cơ quan này và để lại hậu quả nặng nề. Cụ thể hơn là não bộ thì ảnh hưởng đến chức năng suy nghĩ và điều khiển phản xạ cơ thể nên gây ra trầm cảm, giảm trí nhớ, rối loạn ý thức…

Tủy sống là cơ quan thần kinh trung ương điều khiển hoạt động của các chi. Do vậy tổn thương tủy sống dần dần sẽ gây đi lại khó khăn và gây tình trạng bại liệt. Khám kiểm tra xét nghiệm dịch não tủy sẽ cho kết quả dương tính với xoắn khuẩn giang mai. Không điều trị kịp thời còn gây ra tình trạng tử vong.

Giang mai tim mạch

Đây là dạng biến chứng tổn thương chức năng của tim và các mạch máu. Phổ biến nhất là gây biểu hiện bị phình mạch máu ở bất cứ cơ quan nào. Ngoài ra còn gây tình trạng u động mạch. Phình mạch máu là nguyên nhân rất phổ biến gây ra chứng đột quỵ. Người mắc bệnh sẽ gặp nguy cơ tử vong cực kỳ cao.

Củ giang mai

Còn có tên gọi khác là gôm giang mai. Nếu xuất hiện trên bề mặt da thì củ giang mai trông lồi lõm khá đáng sợ. Đây là những tổ chức bị lở loét nhưng không lành tính như săng giang mai. Củ giang mai phát triển rất có hại cho cơ thể vì chắc chắn sẽ gây hoại tử. Khi hoại tử mà được điều trị thì có thể lành lại nhưng gây sẹo lồi. Khác hẳn với săng giang mai gây loét nhưng không để lại sẹo.

Tùy theo vị trí mà củ giang mai xuất hiện sẽ gây ảnh hưởng tới cơ thể tương ứng. Nếu xuất hiện tại các cơ quan nội tạng sẽ gây ra nguy cơ bị tổn thương nặng nề. Có thể bị suy nhược nặng nề và sức khỏe yếu, tuổi thọ ngắn hơn.

Chẩn đoán bệnh giang mai?

Phương pháp duy nhất để xác định người bệnh mắc giang mai là đi xét nghiệm. Với trường hợp có tổn thương thì bác sĩ sẽ lấy mẫu tổn thương của người bệnh rồi soi tươi dưới kính hiển vi. Xét nghiệm soi tươi có thể cho ra được kết quả rất chính xác.

  • Với các trường hợp không có biểu hiện thì không làm kiểm tra soi tươi mẫu bệnh phẩm được. Các bác sĩ sẽ lấy các mẫu dịch rồi làm các xét nghiệm như RPR, TPHA, FTA-ABS tùy từng trường hợp. Đầu tiên người bệnh có thể được chỉ định làm xét nghiệm RPR và TPHA luôn.
  • RPR là phương pháp thử kháng thể trong huyết thanh của bệnh nhân. Xét nghiệm TPHA là phương pháp sử dụng phản ứng ngưng kết hồng cầu kháng thể trong máu. Cả hai phương pháp đều dựa vào sự tồn tại kháng thể giang mai trong cơ thể người. Do vậy có khi sẽ xuất hiện tình huống âm tính giả hoặc dương tính giả.
  • Nếu kết quả dương tính giang mai nhưng người bệnh không quan hệ thì cần phải làm xét nghiệm FTA – ABS. Đây là phương pháp chuyên sâu tốn kém hơn giúp chẩn đoán phân biệt giang mai với các bệnh nhiễm khuẩn khác. Đối với trường hợp âm tính giả thì thường được hẹn xét nghiệm lại.

Sau khi làm xét nghiệm xong có kết quả bác sĩ sẽ kết luận và đề ra phương pháp điều trị phù hợp.

Phương pháp điều trị giang mai

Hiện nay có rất nhiều cách chữa bệnh giang mai khác nhau. Nếu bệnh giang mai ở giai đoạn đầu với những triệu chứng nhẹ thì có thể dùng thuốc kháng sinh để điều trị. Các loại thuốc cần phải được kê đơn, hướng dẫn sử dụng từ những bác sĩ chuyên khoa. Tuy nhiên, để trị khỏi dứt điểm bệnh thì người bệnh nên điều trị bằng liệu pháp cân bằng miễn dịch.

Phương pháp này được rất nhiều cơ sở y tế sử dụng bởi nó có nhiều ưu điểm vượt trội như:

  • Dựa trên các đặc điểm của vi khuẩn gây bệnh giang mai, liệu pháp này đã tìm chính xác vùng bệnh, tiêu diệt các đặc điểm bệnh lý mà vi khuẩn gây ra, đạt được hiệu quả cao.
  • Nhờ các thiết bị tiên tiến đã phát hiện chính xác vùng bệnh, nhập khẩu các tác nhân sinh học để đạt được sự cân bằng miễn dịch.
  • Loại bỏ hoàn toàn virus ra khỏi cơ thể, kích hoạt các miễn dịch chống virus ở người tỷ lệ tái phát thấp.

Hiện đã có nhiều nơi ứng dụng thành công liệu pháp cân bằng miễn dịch vào chữa giang mai. Phòng khám đa khoa Bắc Ninh cũng sử dụng liệu pháp cân bằng miễn dịch. Qua phản hồi cho thấy đây là phương pháp điều trị giang mai hiệu quả nhất hiện nay. Nếu người bệnh quan tâm có thể tới nơi đây điều trị bệnh và tham khảo thông tin.

Lưu ý khi điều trị giang mai

Để chữa giang mai khỏi hoàn toàn không chỉ cần phương pháp điều trị giang mai là đủ. Người bệnh còn cần tới các biện pháp phòng tránh bệnh giang mai hiệu quả. Dù đã nhiễm giang mai nhưng vẫn có nguy cơ tái nhiễm bệnh bình thường.

Phòng chống giang mai quan trọng nhất là đảm bảo sinh hoạt tình dục an toàn. Không nên quan hệ với những đối tượng có quan hệ với nhiều người khác. Hãy sử dụng bao cao su để ngăn ngừa khả năng lây nhiễm vi khuẩn. Ngoài ra không nên tiếp xúc trực tiếp với người bệnh. Nếu có người thân bị bệnh cần đảm bảo sinh hoạt riêng để tránh bị lây nhiễm.

Điều trị giang mai chỉ có hiệu quả nếu người bệnh theo đúng liệu trình. Cũng cần chữa càng sớm càng tốt. Nếu không chữa sớm bệnh biến chứng thì cực kỳ khó khắc phục tổn thương giang mai gây ra. Có thể tới phòng khám bệnh xã hội đa khoa Bắc Ninh là địa chỉ điều trị giang mai uy tín.

Trên đây là những thông tin cần biết về bệnh giang mai và cách điều trị. Nếu người bệnh còn gì chưa rõ có thể liên hệ tới hotline của tuvansuckhoe24h hoặc để lại số điện thoại trong mục Hỏi – đáp. Các chuyên viên y tế sẽ giải đáp cụ thể kỹ lưỡng hơn cho bạn.

Trên đây là một số chia sẻ của chúng tôi về bệnh, nếu bạn còn bất cứ thắc mắc nào xin vui lòng liên hệ Hotline: 0865.776.663 hoặc tìm đến địa chỉ phòng khám tại Lý Anh Tông, Phường Võ Cường, Thành Phố Bắc Ninh, để được tư vấn kịp thời

Click tư vấn
Người tham vấn : CEO
Ngày viết : 23/09/2020
Tên gọi khác:
Thuộc khoa bệnh:
Phát sinh nhiều đối tượng:
Nguyên nhân thường gặp:
Nếu bài đọc hữu ích đừng quên chia sẻ nhé!
Phòng Khám Đa khoa - Bắc Ninh

Phòng Khám Đa khoa - Bắc Ninh

Số điện thoại

Địa chỉ

Lý Anh Tông, Phường Võ Cường, Thành Phố Bắc Ninh


Nhập số điện thoại để được tư vấn
× KM