Thời gian làm việc: 7h30 - 22h30 mỗi ngày

Bác sĩ đang yêu cầu chát với bạn !

Lượt xem: 24965
Lượt like: 10023
Chia sẻ: 201
BS. Nam Khoa

BS. Nam Khoa

Chuyên khoa

Nơi công tác

Khoa khám bệnh & Nội khoa - Phòng khám Phòng Khám Đa Khoa - Bắc ninh

Điểm trung bình: 9/10 (578 lượt đánh giá)
Bệnh lậu lây qua đường nào?

Nhiều người luôn thắc mắc không biết bệnh lậu lây qua miệng không, hôn nhau có bị bệnh không? Bệnh lậu có lây qua đường ăn uống hay mặc chung quần áo không? Và bệnh lậu lây qua đường nào? Bài viết dưới đây chúng tôi giới thiệu đến các bạn những thông tin chi tiết về vấn đề này để các bạn tiện tham khảo.

Bệnh lậu lây qua đường nào?

Như các bạn đã biết bệnh lậu là bệnh xã hội nguy hiểm nên nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể gây nên các biến chứng nguy hiểm với người bệnh. Thế nhưng bệnh lậu lây qua đường nào và làm cách nào để phòng tránh để không bị nhiễm bệnh:

Quan hệ tình dục không an toàn

Con đường lây nhiễm phổ biến và dễ nhất là qua quan hệ tình dục không an toàn, nhiều trường hợp tới khám và điều trị tại một số cơ sở y tế đều là do quan hệ tình dục không lành mạnh, bừa bãi với nhiều đối tượng. Bệnh lây nhiễm bởi vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae.

Khi quan hệ với càng nhiều đối tượng thì khả năng bị lây nhiễm bệnh càng lớn. Khuẩn lậu cầu có thể đi qua đường máu hay tinh dịch mà xâm nhập vào cơ thể người bệnh. Hệ miễn dịch của cơ thể không có khả năng miễn dịch với vi khuẩn lậu nên không điều trị tận gốc được do đó khả năng tái phát bệnh là rất lớn. Nếu như không được phát hiện và điều trị kịp thời bệnh nhân có thể gặp phải các biến chứng nguy hiểm.

Quan hệ bằng miệng

Giới trẻ hiện nay có xu hướng quan hệ bằng miệng khá nhiều và họ không nghĩ quan hệ bằng miệng có thể lây nhiễm bệnh xã hội nhưng thực ra nó lại dễ dàng phát tán các bệnh nguy hiểm trong đó có bệnh lậu. Khuẩn lậu cầu có thể đi theo đường tinh dịch sau đó xâm nhập và bám vào rồi gây lậu ở miệng.

Ngoài ra khi tiếp xúc thân mật với người bị bệnh như đá lưỡi, hôn môi, đều có khả năng khiến bạn bị lây nhiễm bệnh lậu. Cách phòng tránh bệnh lậu tốt nhất là bạn nên hạn chế quan hệ bằng miệng, cần đặc biệt chú ý nếu thấy đối phương có dấu hiệu của bệnh lậu. Nên chấm dứt ngay việc quan hệ và khuyên bạn tình cũng như bạn nên đi khám chữa để tránh bệnh kéo dài có thể phát triển và gây nên các biến chứng nguy hiểm.

Tiếp xúc với mầm bệnh

Bạn có thể bị lây nhiễm bệnh lậu mà không hề hay biết đây là con đường lây truyền bệnh lậu kiểu phơi nhiễm. Ở các nơi như nhà vệ sinh công cộng khuẩn lậu cầu có thể xuất tiết sau đó mầm bệnh bám vào các vị trí mà người khác dễ dàng chạm phải như: vòi nước, tay nắm cửa,…. Việc này có thể vô tình khiến cho người khác cũng có khả năng bị nhiễm bệnh.

Lây từ mẹ sang con

Quá trình người mẹ mang thai nếu như mắc bệnh lậu có khả năng cao khuẩn lậu cầu sẽ xâm nhập vào nước ối gây sinh non. Ngoài ra vi khuẩn cũng có thể qua nhau thai xâm nhập vào máu và gây nhiễm khuẩn cho thai nhi khiến bé mắc phải những tổn thương bẩm sinh ngay từ khi ra đời. Nếu sinh con qua ngả âm đạo mà bị nhiễm khuẩn, bé có thể bị nhiễm khuẩn rất lớn, vi khuẩn bám vào niêm mạc và da của bé làm viêm mắt sơ sinh. Đây là bệnh có khả năng biến chứng rất lớn.

Ngoài các con đường lây kể trên việc dùng chung bơm kim tiêm, nhận hay truyền máu mà có chữa khuẩn lậu cầu đều có khả năng bị bệnh rất lớn. Vì thế bạn cần hạn chế dùng chung kim tiêm. Khi chưa xác định được nguồn máu đảm bảo bạn cũng không nên nhận máu. Bởi con đường này sẽ giúp bạn lây nhiễm không chỉ lậu mà còn cả các bệnh khác nữa.

Bệnh lậu có lây qua ăn uống không?

Theo các bác sĩ tại phòng khám đa khoa Bắc Ninh cho biết: không ít người cho rằng bệnh lậu có thể lây qua đường ăn uống nên thường kiêng không ăn uống chung với những người mắc bệnh này khiến cho họ tủi thân, tự ti và chán nản, không dễ hòa đồng với xã hội. Thực tế cho thấy bệnh lậu không lây qua đường ăn uống do đó ngay cả khi có người thân bị bệnh lậu bạn cũng nên thoải mái với vấn đề này tránh tạo sự kì thị với người bệnh.

Bệnh lậu có lây qua quần áo không ?

Quần áo cũng là đường lây do tiếp xúc gián tiếp, dùng chung quần áo nhất là đồ lót có thể gây nhiễm bệnh rất lớn. Nếu sử dụng chung quần áo với bệnh nhân khuẩn lậu cầu có thể tồn tại ở trong quần áo của người mắc bệnh, qua các vết thương hở rồi bám dính trực tiếp vào da bạn sau đó gây bệnh.

Có những trường hợp dùng chung quần áo mà bị lây bệnh lậu như mặc chung đồ lót với bệnh nhân, mua đồ đã qua sử dụng hay giặt chung đồ.

Biến chứng của bệnh lậu

Bệnh lậu nếu như không phát hiện và điều trị kịp thời có thể gây nên một số biến chứng nguy hiểm như:

Viêm vùng chậu

Đối với nữ giới vi khuẩn lậu có thể lan ra theo vòi trứng, tử cung khiến cho vùng chậu viêm nhiễm. Hậu quả để lại có thể là sẹo tại vòi trứng dẫn tới khó thụ thai hay thai ngoài tử cung. Viêm vùng chậu cũng khiến bệnh nhân đau lưng, đau bụng, kinh nguyệt thấy thường, khi quan hệ bị đau và chảy dịch hôi từ âm đạo. Viêm vùng chậu là một dạng nhiễm trùng nặng cần điều trị ngay. Có tới khoảng từ 10-40% nữ giới mắc bệnh lậu bị viêm vùng chậu.

Tuyến amidan, kích thích họng do quan hệ tình dục bằng đường miệng có thể làm người bệnh bị đau họng hay cảm thấy nuốt đau, đau họng, sưng đỏ tại vòm họng,…

Viêm mắt

Nếu như vi khuẩn tới mắt do tiếp xúc với khuẩn lậu cầu mắt có thể bị đau, sưng đỏ hay viêm. Trẻ sơ sinh có thể bị lây từ đường sinh dục của mẹ bị nhiễm lậu cầu khi sinh, nếu khẩu lậu vẫn còn thì có thể gây mù.

Nhiễm trùng máu

Khuẩn lậu cầu có thể qua đường máu trong hệ tuần hoàn lan tràn rồi gây nhiễm tại các cơ quan khác trong cơ thể. Các dấu hiệu bệnh có thể xuất hiện đó là nổi mẩn, sốt, đau cứng khớp,…

Thường thì các bác sĩ có thể kê kháng sinh cho các trường hợp bệnh nhẹ để chữa trị bệnh lậu. Thế nhưng càng ngày càng xuất hiện các chủng vi khuẩn có khả năng kháng lại thuốc nên bạn cần thực hiện đúng theo hướng dẫn của bác sĩ để có quá trình điều trị hoàn chỉnh. Thuốc giảm đau khi điều trị các dấu hiệu của bệnh như bị tiểu buốt, rát khi đi tiểu mà không tiêu diệt được trực tiếp khuẩn lậu cầu.

Do đó ngay khi phát hiện dấu hiệu đầu tiên của bệnh lậu bạn nên tới ngay các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được khám và điều trị kịp thời bằng các phác đồ hợp lý tránh các biến chứng khi bệnh tăng nặng. Bệnh nhân có thể tới phòng khám đa khoa Bắc Ninh để được các bác sĩ chuyên khoa khám và điều trị cho bạn.

Bệnh lậu có chữa được không?

Theo các bác sĩ chuyên khoa tại phòng khám đa khoa Bắc Ninh cho biết bệnh lậu ở giai đoạn đầu tức là giai đoạn lậu cấp tính có thể dễ dàng chữa khỏi nếu như được điều trị kịp thời cũng như tuân thủ đúng theo phác đồ điều trị mà bác sĩ đưa ra. Bệnh lậu khi chuyển qua giai đoạn mãn tính thì các bác sĩ thường phải căn cứ vào tình trạng bệnh của mỗi người mà đưa ra hướng điều trị khác nhau. Lậu mãn tính có thể chữa khỏi được nhưng mất nhiều thời gian và khó khăn hơn bệnh cấp tính.

Bệnh lậu có thể chữa khỏi được hay không còn căn cứ vào sự kiên trì của người bệnh đối với phương pháp điều trị mà các bác sĩ đưa ra. Hơn nữa người bệnh cần kiêng quan hệ tình dục trong quá trình điều trị bệnh. Báo cho bác sĩ khi nhận thấy các dấu hiệu bất thường trong quá trình điều trị tránhh trường hợp phác đồ điều trị lậu không phù hợp với người bệnh.

Tại phòng khám đa khoa Bắc Ninh hiện nay các bác sĩ đang sử dụng kỹ thuật phục hồi gen liên kết DHA và mang tới nhiều hiệu quả tích cực. Phương pháp này từng được đánh giá có nhiều ưu điểm vượt trội so với các kỹ thuật điều trị trong truyền thống.

Dùng hệ thống kiểm tra vi sinh vật và máy quang học miễn dịch, kiểm tra sinh hóa tự động tiến hành phân tích định lượng và định tính một cách khoa học, chính xác, kiểm tra đa phương tiện với những loại khuẩn lậu cầu về mức độ xâm hại, hoạt tính, nhiễm trùng chéo, độ nhạy cảm của thuốc. Phương pháp DHA thường dựa vào đặc điểm của lậu cầu khuẩn sau đó các bác sĩ tiến hành ức chế quá trình trao đổi gen tế bào lậu cầu khuẩn để ngăn chặn bệnh phát triển hay tái phát về sau này.

Nếu bạn còn bất cứ thắc mắc nào liên quan tới bệnh lậu có chữa được hay không hay kỹ thuật điều trị có thể liên hệ theo hotline hoặc 0865.776.663 để được các bác sĩ tư vấn trực tiếp và cụ thể nhé.

Trên đây là một số chia sẻ của chúng tôi về bệnh, nếu bạn còn bất cứ thắc mắc nào xin vui lòng liên hệ Hotline: 0865.776.663 hoặc tìm đến địa chỉ phòng khám tại Lý Anh Tông, Phường Võ Cường, Thành Phố Bắc Ninh, để được tư vấn kịp thời

Click tư vấn
Người tham vấn : CEO
Ngày viết : 29/01/2021
Tên gọi khác:
Thuộc khoa bệnh:
Phát sinh nhiều đối tượng:
Nguyên nhân thường gặp:
Nếu bài đọc hữu ích đừng quên chia sẻ nhé!
Phòng Khám Đa khoa - Bắc Ninh

Phòng Khám Đa khoa - Bắc Ninh

Số điện thoại

Địa chỉ

Lý Anh Tông, Phường Võ Cường, Thành Phố Bắc Ninh


Nhập số điện thoại để được tư vấn
× KM