Thời gian làm việc: 7h30 - 22h30 mỗi ngày

Bác sĩ đang yêu cầu chát với bạn !

Lượt xem: 31149
Lượt like: 10023
Chia sẻ: 201
BS. Nam Khoa

BS. Nam Khoa

Chuyên khoa

Nơi công tác

Khoa khám bệnh & Nội khoa - Phòng khám Phòng Khám Đa Khoa - Bắc ninh

Điểm trung bình: 10/10 (398 lượt đánh giá)
Xoắn khuẩn giang mai Treponema Pallidum: Đặc điểm, hình thể?

Xoắn khuẩn giang mai Treponema Pallidum là gì? Rất nhiều người đã nghe tới bệnh giang mai nhưng không biết tới loại vi khuẩn này. Thực tế, xoắn khuẩn giang mai có tên khoa học là Treponema Pallidum. Đây là loại vi khuẩn nguy hiểm gây độc tố cho cơ thể một cách nặng nề.

Xoắn khuẩn Treponema Pallidum là gì?

Xoắn khuẩn giang mai, tên khoa học Treponema Pallidum được tìm thấy ở vết loét của người bị giang mai. Loại xoắn khuẩn này đã được tìm thấy từ năm 1905. Phải tới 1949 thì các nhà khoa học mới tạo ra được phản ứng làm bất động xoắn khuẩn giang mai.

Nhờ những nghiên cứu này nên hiện nay bệnh giang mai đã được khống chế. Người mắc bệnh có thể được điều trị khỏi hoàn toàn. Xoắn khuẩn giang mai đã tồn tại từ lâu đời với những ảnh hưởng nặng nề. Trước đó còn được biết tới là bệnh hoa liễu và rất phổ biến ở nhiều nước trên thế giới.

Lịch sử bệnh giang mai có rất nhiều điều, hiện vẫn chưa rõ về nguồn gốc của bệnh. Tuy nhiên có nhiều bằng chứng cho thấy bệnh đã tồn tại từ rất lâu đời với nhiều ảnh hưởng lớn. Các nhà khoa học đã tìm thấy dấu tích của bệnh nhân bị giang mai trong khảo cổ. Có thể thấy giang mai đã tồn tại từ lâu và gây ra ảnh hưởng cực kỳ lớn tới sức khỏe người bệnh.

Đặc điểm xoắn khuẩn Treponema Pallidum

Trong y học đã nghiên cứu xoắn khuẩn Treponema Pallidum có rất nhiều đặc điểm. Cụ thể, có thể chia ra làm các đặc điểm về hình thể, về cách nuôi cấy, sự chống chịu và khả năng gây bệnh.

Hình thể xoắn khuẩn Treponema Pallidum

Nghe tên thì hẳn người bệnh đã hiểu rõ là xoắn khuẩn Treponema Pallidum có cấu trúc xoắn. Cụ thể hơn là xoắn khuẩn Treponema Pallidum bám lấy tế bào nhờ vào 3 sợi xoắn ngược chiều kim đồng hồ. Một số trường hợp gặp xoắn khuẩn Treponema Pallidum ở cấu trúc hình hạt.

Hình thể xoắn khuẩn Treponema Pallidum cho thấy chúng ở dạng sợi. Vì vậy cách sinh sản là kéo dài rồi đứt đôi. Cứ khoảng 30 giờ xoắn khuẩn sẽ nhân đôi một lần. Khi đạt đủ kích thước chúng xếp thành hình chữ V và tách làm đôi. Từ đó tăng lên về mặt số lượng.

Nuôi cấy xoắn khuẩn Treponema Pallidum

Nói chung hiện nay các nhà khoa học đã tìm ra xoắn khuẩn Treponema Pallidum nhưng vẫn chưa có phương pháp nuôi cấy chúng phục vụ cho nghiên cứu. Vì hiện nay vẫn chưa tìm ra cách nuôi xoắn khuẩn ở môi trường nhân tạo nên cách nghiên cứu thường là tiêm xoắn khuẩn vào động vật (cụ thể là thỏ). Một số môi trường xoắn khuẩn có thể tồn tại được từ 24 – 72 giờ.

Vì đặc điểm khó nuôi cấy này nên xoắn khuẩn Treponema Pallidum xét nghiệm khó. Cách để xét nghiệm là dựa trên cơ chế soi khuẩn dưới kính hiển vi. Hoặc tiến hành phát hiện kháng thể giang mai có trong máu, trong mẫu bệnh phẩm.

Khả năng gây bệnh của xoắn khuẩn Treponema Pallidum

Trước tiên chắc chắn là xoắn khuẩn Treponema Pallidum gây bệnh ở người. Trong nghiên cứu cho thấy chúng còn gây bệnh ở khí giống như người. Với thỏ thì chúng chỉ gây vết loét rồi bị đào thải hết. Tuy nhiên trong tự nhiên thì nguồn lây lan bệnh duy nhất là ở con người. Do vậy, chỉ có thể lây giang mai từ người sang người theo nhiều con đường khác nhau.

Dựa theo khả năng gây bệnh của xoắn khuẩn Treponema Pallidum mà có thể hiểu rõ con đường lây lan giang mai. Đồng thời từ khả năng gây bệnh bác sĩ cũng nghiên cứu sự ăn sâu của xoắn khuẩn. Từ đó cũng biết được sự nguy hiểm của xoắn khuẩn Treponema Pallidum. Đồng thời biết được bệnh có ảnh hưởng như thế nào tới sức khỏe.

Xoắn khuẩn giang mai nguy hiểm thế nào?

Nếu người bệnh bị nhiễm xoắn khuẩn Treponema Pallidum thì sẽ bị mắc bệnh giang mai. Ở người bệnh trải qua 4 giai đoạn, trong đó giai đoạn cuối là biến chứng nặng nhất. Những thời kỳ đầu bệnh chỉ biểu hiện sau đó tự khỏi. Điều này khiến nhiều người không phát hiện bệnh và không đi khám kịp thời.

Giang mai giai đoạn cuối có những biến chứng cực kỳ nguy hiểm. Điển hình là gây phình mạch máu, gây đi lại khó khăn, nặng hơn là tổn thương nội tạng, bại liệt, đột quỵ và tử vong. Người bệnh giang mai có lây lan cực kỳ mạnh mẽ. Do đó có thể thấy xoắn khuẩn Treponema Pallidum cực nguy hiểm.

Nếu có nghi ngờ mắc giang mai hoặc gặp người nhiễm giang mai thì người bệnh nên đi khám sớm. Có thể tới phòng khám đa khoa Bắc Ninh để được chữa giang mai kịp thời chu đáo. Hoặc người bệnh có thắc mắc vui lòng gọi tới hotline của Tư vấn sức khỏe 24h hoặc để lại thông tin trong mục Hỏi – đáp sẽ được liên hệ giải đáp kịp thời.

Trên đây là một số chia sẻ của chúng tôi về bệnh, nếu bạn còn bất cứ thắc mắc nào xin vui lòng liên hệ Hotline: 0865.776.663 hoặc tìm đến địa chỉ phòng khám tại Lý Anh Tông, Phường Võ Cường, Thành Phố Bắc Ninh, để được tư vấn kịp thời

Click tư vấn
Người tham vấn : CEO
Ngày viết : 03/01/2021
Tên gọi khác:
Thuộc khoa bệnh:
Phát sinh nhiều đối tượng:
Nguyên nhân thường gặp:
Nếu bài đọc hữu ích đừng quên chia sẻ nhé!
Phòng Khám Đa khoa - Bắc Ninh

Phòng Khám Đa khoa - Bắc Ninh

Số điện thoại

Địa chỉ

Lý Anh Tông, Phường Võ Cường, Thành Phố Bắc Ninh


Nhập số điện thoại để được tư vấn
× KM